Cơ chế lây cúm A từ vật nuôi sang người như thế nào?
Cúm A(H5N1) được biết đến là một bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm gây bệnh trên chim, gia cầm và một số loài động vật khác và có thể lây nhiễm cho con người.
Đột quỵ ở người trẻ tuổi ngày càng trẻ hóa, cách nhận biết và phòng tránh
Mỗi năm, Việt Nam ghi nhận khoảng 200.000-225.000 ca đột quỵ. Bệnh nhân ngày càng trẻ. Tỷ lệ đột quỵ ở người trẻ tuổi trung bình tăng khoảng 2% mỗi năm.
Quảng Ngãi: Hàng chục học sinh nghi bị ngộ độc sau khi ăn "kẹo lạ"
Sau khi ăn kẹo "lạ", hàng chục học sinh Trường THCS Hành Tín Tây (Quảng Ngãi) có biểu hiện ngộ độc phải đến Trung tâm Y tế huyện kiểm tra, theo dõi.
Liên tiếp cấp cứu nhiều ca vỡ tim: Bác sĩ đưa ra khuyến cáo
Bệnh nhân nhồi máu cơ tim-vỡ tim, tăng đột biến trong tuần qua, đây là một trong những căn bệnh hết sức nguy hiểm gây tử vong cao.
Quảng Ninh: Sức khỏe của 33 học sinh nghi ngộ độc thực phẩm đã ổn định
Đây là các học sinh tại Trường tiểu học Quang Hanh, Tp.Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. Các cháu bị đau bụng, buồn nôn sau bữa cơm trưa tại trường.
Xử phạt phòng khám vi phạm quy định khám chữa bệnh, bị đình chỉ hoạt động 2 tháng
Một bệnh nhân được chẩn đoán mắc bệnh lậu, sau đó bác sĩ thực hiện cắt bao quy đầu và “vẽ” thêm bệnh, yêu cầu người nhà đóng hơn 60 triệu đồng.
Nguyên nhân gây đột quỵ não và cách phòng ngừa hiệu quả
Đột quỵ não được gây ra bởi nhiều nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ chi phối. Tuy nhiên cục máu đông và cao huyết áp được xem là nguyên nhân chính gây ra tình trạng này!
2 nguyên nhân chính gây đột quỵ
Có 2 nguyên nhân chính gây đột quỵ não đó là sự hình thành cục máu đông và cao huyết áp. Trong đó cục máu đông là nguyên nhân chính dẫn đến đột quỵ nhồi máu não còn cao huyết áp là nguyên nhân chủ yếu gây đột quỵ xuất huyết não.
- Cục máu đông trong não được xem là sát thủ hàng đầu gây ra tai biến với tỷ lệ lên đến 80%. Khi mạch máu xuất hiện máu đông sẽ bị tắc nghẽn, gây hẹp lòng mạch, giảm lưu thông máu và oxy lên não. Điều này sẽ gây rối loạn tuần hoàn não như đau đầu, thiếu máu não và nguy hiểm hơn là tai biến mạch máu não. Ngoài ra, cục máu đông được hình thành ở các bộ phận khác trên cơ thể (điển hình như tim) có thể di chuyển đến não và bị tắc ở đó cũng gây tai biến.
- Cao huyết áp làm tăng áp lực thường xuyên của dòng máu lên trên thành mạch, làm cho thành mạch bị dãn dần ra và xuất hiện những tổn thương. Những tổn thương này xuất hiện ngày càng tăng ở các mạch máu não. Nếu áp lực dòng máu đột ngột tăng cao gặp trong những cơn cao huyết áp kịch phát có thể làm cho mạch máu bị vỡ ra gây xuất huyết não. Ngoài ra, nếu bị những tổn thương nhỏ, hệ thống tiểu cầu và các sợi fibrin sẽ đến để vá lại vết thương, dẫn tới hình thành các cục máu đông, cộng thêm tình trạng rối loạn mỡ máu, thừa cholesterol thường gặp ở những người cao huyết áp cũng làm cho thành mạch bị dày lên, lâu dần dẫn đến bít tắc các mạch máu, trong đó có mạch máu não.
Cục máu đông là nguyên nhân chính gây đột quỵ
Các yếu tố nguy cơ làm tăng nguy cơ đột quỵ
Ngoài 2 nguyên nhân chính kể trên, đột quỵ còn được gây nên bởi nhiều yếu tố khác như:
- Nhịp tim không đều: Rối loạn nhịp tim sẽ góp phần tăng nguy cơ hình thành cục máu đông. Những cục máu đông này có thể di chuyển đến não bộ và gây tắc nghẽn sự lưu thông máu.
- Tiểu đường: Là tình trạng cơ thể có mức đường huyết tăng cao bất thường. Tiểu đường không kiểm soát được sẽ có mức đường huyết cao và liên tục. Điều này dẫn đến sự thay đổi chuyển hóa của cơ thể, tổn thương động mạch, gây ra các bệnh làm tăng nguy cơ đột quỵ như tim mạch, bệnh hộp sọ, bệnh động mạch cảnh,…
- Cholesterol cao: Nồng độ cholesterol tăng cao sẽ làm tăng nguy cơ bị tiểu đường, huyết áp. Ngoài ra, cholesterol cũng gây tích tụ, viêm mạch máu, từ đó làm tăng sự hình thành cục máu đông - nguyên nhân gây đột quỵ não hàng đầu.
- Tuổi tác: Đột quỵ có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi. Tuy nhiên, nếu từ 55 tuổi trở lên, bạn có nguy cơ đột quỵ cao hơn. Nguy cơ này sẽ tăng gấp đôi sau mỗi 10 năm. Các con số thống kê cho thấy, ¾ số ca đột quỵ xảy ra ở người trên 65 tuổi.
- Giới tính: Phụ nữ có nguy cơ bị đột quỵ cao hơn. Nguyên nhân do phụ nữ phải trải qua nhiều vấn đề như nội tiết tố, mang thai… làm tăng khả năng bị tim mạch, tiểu đường, huyết áp thai kỳ.
- Yếu tố gia đình: Nếu gia đình có người từng bị đột quỵ, bạn sẽ tiềm ẩn nguy cơ bị đột quỵ cao hơn.
- Tiền sử đột quỵ não: Nếu bạn đã từng bị đột quỵ trước đó thì nguy cơ bị đột quỵ lần 2, lần 3 rất cao nếu không kiểm soát tốt.
Người cao tuổi dễ bị đột quỵ hơn người trẻ
Các cách phòng ngừa đột quỵ
Phòng ngừa đột quỵ không hề khó nếu như bạn làm đúng cách. Để ngăn ngừa cơn đột quỵ xảy ra từ sớm, đặc biệt nếu bạn có sẵn trong mình các yếu tố nguy cơ gây đột quỵ kể trên, bạn hãy thực hiện những điều sau:
Xây dựng lối sống khoa học
- Một trong những cách để kéo dài tuổi thọ và đẩy lùi bệnh tật chính là có một lối sống khoa học, đặc biệt là không uống rượu, bia, hạn chế hút thuốc lá và các chất kích thích…
- Để có một cơ thể khỏe mạnh và luôn được thanh lọc, bạn hãy uống 2 lít nước/ngày.
- Hãy tập thể dục thường xuyên, đây là một cách tuyệt vời để phòng ngừa và hạn chế những hậu quả của đột quỵ. Theo các chuyên gia, tập thể dục với mức độ từ trung bình đến nặng như chạy bộ hoặc đạp xe sẽ làm giảm nguy cơ đột quỵ.
- Tránh thức khuya, suy nghĩ nhiều gây áp lực mà luôn để đầu óc được thoải mái.
Chế độ dinh dưỡng hợp lý
- Ăn các loại rau củ quả chứa nhiều chất xơ: Cụ thể là những rau có màu xanh đậm như súp lơ, rau muống, bắp cải… hay các loại hạt như đậu đen, bí đỏ… sẽ có tác dụng giảm cholesterol, làm tăng tuần hoàn máu não.
- Ăn nhiều thịt trắng, hải sản, trứng để bổ sung protein cho cơ thể, hạn chế ăn các loại thịt đỏ.
Ăn uống khoa học sẽ giúp bạn ngăn ngừa được đột quỵ não
Tránh các yếu tố gây đột quỵ
- Tránh các trạng thái căng thẳng, stress, không thức khuya
- Tránh mất ngủ bằng cách tạo môi trường trong sạch, không dùng cà phê, nước chè vào buổi tối.
- Tránh lạnh đột ngột, không tắm khuya hoặc ở nơi có gió lùa. Cẩn thận giữ mình khi thời tiết chuyển lạnh vào mùa đông hay nhiệt độ tăng cao vào mùa hè.
Sử dụng sản phẩm thảo dược chống đột quỵ Nattospes
Bên cạnh đó, để phòng ngừa đột quỵ não, các chuyên gia khuyên người bệnh nên kết hợp dùng thêm sản phẩm có thành phần chính từ nattokinase, đó là Nattospes. Thành phần nattokinase có trong Nattospes đã được nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh về tác dụng làm tan cục máu đông bằng cách tăng cường tiêu sợi fibrin, đồng thời kích thích cơ thể tạo ra các yếu tố chống đông máu hơn. Nattokinase còn giúp kiểm soát các yếu tố nguy cơ gây đột quỵ như huyết áp, đường huyết. Nattospes đã được nghiên cứu lâm sàng tại viện Trung ương Quân đội 108, viện Quân y 103, viện Bạch Mai về tác dụng hỗ trợ phòng ngừa và làm tan cục máu đông, từ đó giảm nguy cơ đột quỵ não, hỗ trợ phục hồi các di chứng liệt nửa người, méo miệng, nói ngọng… sau đột quỵ não.
Nattospes hỗ trợ phòng ngừa đột quỵ não hiệu quả
Đặc biệt, nhằm đảm bảo giữ được tác dụng tối đa của nattokinase, viên uống Nattospes được bào chế bằng công nghệ nuôi cấy enzyme nattokinase đặc biệt tại Viện Thực phẩm chức năng Việt Nam, giúp enzyme nattokinase có thể sống sót, phát triển và ổn định; từ đó giữ được độ hoạt lực cao nhất. Bên cạnh đó, Nattospes còn được ứng dụng bằng công nghệ bào chế bao vi nang giúp nattokinase khi đi qua dạ dày không bị mất hoạt tính, từ đó làm cho nattokinase phát huy đúng tác dụng của nó và tăng hiệu quả của sản phẩm Nattospes.
Hy vọng qua bài viết trên sẽ giúp bạn hiểu biết được những nguyên nhân và yếu tố gây đột quỵ não. Để phòng ngừa đột quỵ, sử dụng ngay Nattospes - Phá tan hết cục máu đông, phòng ngừa tai biến sống lâu tuổi già bạn nhé!
Lan Khuê
*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!
*Sản phẩm được bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.
Tiền mất tật mang, bố con suýt "từ mặt"nhau vì mua thuốc không rõ nguồn gốc trên mạng
Nhiều lần con cái can ngăn, thậm chí xảy ra cãi vã, ông T. vẫn không bỏ được thói quen mua thuốc không rõ nguồn gốc trên mạng về tự chữa bệnh.
Dịch cúm gia cầm: Chưa có vắc-xin phòng, tỉ lệ tử vong cao
Theo Thứ trưởng Bộ Y tế, nguy cơ các ổ dịch bệnh lây truyền từ động vật sang người vẫn tiếp tục xảy ra, cần sự phối hợp liên ngành chủ động, chặt chẽ, thường xuyên.
Gia Lai: Xử phạt phòng khám “vẽ bệnh, moi tiền" bệnh nhân
Một bệnh nhân được chẩn đoán mắc bệnh lậu, sau đó bác sĩ thực hiện cắt bao quy đầu và “vẽ” thêm bệnh, yêu cầu người nhà đóng hơn 60 triệu đồng.
Những thực phẩm đơn giản, dễ tìm giúp giải độc gan trong mùa hè
Gan là một trong những cơ quan quan trọng nhất trong cơ thể chúng ta, đóng vai trò như một “nhà máy lọc”, giúp loại bỏ các chất độc hại ra khỏi cơ thể.
Bị thủng dạ dày vì thói quen nhiều người vẫn mắc phải hàng ngày
Tai nạn vì nuốt tăm tre không phải hiếm gặp, hàng năm các bác sĩ đã phải tiếp nhận rất nhiều ca bệnh kiểu này.
Đau bụng, đi tiêu ra máu đi khám phát hiện ung thư đại tràng
Ung thư đường tiêu hóa là bệnh thường gặp và là nguyên nhân tử vong hàng đầu tại nhiều quốc gia trên thế giới.
Tp.HCM: Vì sao hàng loạt bệnh viện, viện thẩm mỹ bị tước giấy phép?
Ngày 26/3, Thanh tra Sở Y tế Tp.HCM cho biết, đã đình chỉ, tước giấy phép hoạt động hàng loạt bệnh viện, viện thẩm mỹ trên địa bàn.